Siro ăn ngon Buona Energia Oro có tốt không?

Siro ăn ngon Buona Oro của Italy có tốt không? Đây là câu hỏi được rất nhiều bà mẹ quan tâm bởi sản phẩm Siro ăn ngon Buona Energia Oro gần đây được rất nhiều bs tin tưởng kê đơn cho các bé lười ăn, chán ăn. Sản phẩm cũng được rất nhiều bà mẹ nổi tiếng chia sẻ về kinh nghiệm và hiệu quả sử dụng. Vậy hãy lướt qua một số diễn đàn và mạng xã hội xem các mẹ đánh giá Siro ăn ngon Buona Energia Oro có tốt không nhé.

Trên diễn đàn lamchame, mẹ Hồng Phúc chia sẻ:

“ Con mình bị chứng biếng ăn hạng nặng, đã dùng đủ thứ thuốc men kích thích ăn ngon như Gấu Ăn Ngon, Men vi sinh nhưng dùng một thời gian không những không cải thiện triệu chứng biếng ăn mà lại còn bị táo bón. Mình đưa bé đi khám dinh dưỡng được bs cho sử dụng Siro ăn ngon Buona của Ý, bé mới dùng một liệu trình 30 ngày nhưng mình thấy khá hài lòng, sản phẩm dễ uống, bé rất hứng thú khi uống, cứ đến bữa ăn là cố gắng ăn thật nhanh để uống Siro, chẳng biết do thích uống mà ăn ngon hay do sản phẩm có tác dụng nhưng dù sao mình cũng rất vui J, cũng không hề bị táo bón cả nhà nhé.”

Hay như nick meyeubaokhanh trên diễn đàn webtretho thì đánh giá sản phẩm Buona Oro rất chi tiết:

” Mình thấy sản phẩm này khá hay, đóng gói phân liều sẵn nên mình cho con mang đến lớp không sợ cô quên hay nhầm liều. Vị thì thơm và ngọt dịu, bé thích uống. Cơ chế sản phẩm Siro ăn ngon Buona Oro thấy bs giải thích là tăng cường chuyển hóa, tạo cảm giác thèm ăn tự nhiên nên rất an toàn và có hiệu quả lâu dài. Các mẹ cho con uống nhớ lưu ý cố gắng uống hết lộ trình nhé, vì thuốc này làm tăng cường quá trình trao đổi chất nên không thể ngay lập tức được đâu”

buona-energia-oro-x-10
Siro ăn ngon Buona Energia Oro đóng thành từng lọ phân liệu tiện lợi khi sử dụng

Nhiều mẹ cũng bàn luận về câu hỏi  sản phẩm Siro ăn ngon Buona Energia Oro có tốt không? rất sôi nổi. Đa phần đều đánh giá sản phẩm có hiệu quả, mùi vị dễ uống.

Facebook của mẹ Lâm Khả Tú chia sẻ :

’’ Mình nhớ hồi xưa nuôi Lina sao mà nó đơn giản quá ! Không có cầu kỳ đủ thứ chuyện như giờ đâu nha. Mà xem xong cái clip này ngẫm thấy tội cho mấy đứa trẻ bị mẹ ép ăn, ăn không vô cũng bị ép, không đói cũng bị ép…Ăn mà như cực hình vậy sao mà ngon nổi. Nghe các con tâm sự mà tội ghê ah…Hihi, nói người lại ngẫm đến mình, Sunny dạo này ghét lắm cứ biếng ăn, bỏ cử sữa mãi thôi ah. Lại sắp đến giai đoạn ăn dặm nữa, thiệt tình rầu hết sức. Đem chuyện kể cho chị làm chung cơ quan thì chị ấy bảo dùng thử Siro ăn ngon BUONA Energia ORO với các thành phần như Sữa ONG CHÚA, Tầm Xuân, Việt quất châu Âu, vitamin Nhóm B,… chữa các chứng biếng ăn ở trẻ, giúp trẻ ăn ngon, tăng đề kháng. Thế là mình đã rinh về cho Sunny dùng nè… Sau thời gian sử dụng thì giờ em nó đã rất hợp tác với mẹ trong khoản ăn uống rồi nè, trộm vía cũng chịu ăn, chịu ngủ, hiếu động và tinh nghịch lắm luôn! Ai có bé biếng ăn thì bơi hết vào đây nha, đảm bảo hiệu quả lắm luôn ah! ’’

facebook-lam-kha-tu-_-siro-an-ngon-buona-oro
Bà mẹ hot mom Lâm Khả Tú chia sẻ kinh nghiệm cho con sử dụng Siro ăn ngon Buona Oro

Các ông bố cũng không năm ngoài cuộc chiến biếng ăn của các bé, bố Nguyên Khang chia sẻ rằng:

“Dạo này bạn Bê nhà tớ lại có dấu hiệu biếng ăn kinh khủng. Chẳng hiểu là ở lớp ăn uống thế nào mà về nhà bữa tối lười ăn lắm ạ. Bát cơm chỉ xúc 2.3 thìa cơm còn lại chỉ ăn mỗi thức ăn thôi ấy. Mẹ cũng hơi bị nản cái vụ này. Con lớn rùi mẹ không thể xúc cho ăn mãi như hồi bé được nữa. Mà cứ để vậy vài bữa y rằng là tụt cân. Các ba mẹ có cao kiến gì không mách tớ với ?Mình thì nghe nhiều mẹ giới thiệu có Siro ăn ngon BUONA energia ORO của ITALY có thể giúp con trị cái bệnh biếng ăn hiệu quả lắm. Siro còn chứa thành phần sữa ong chúa giúp tăng cường sức khỏe, khắc phục mệt mỏi suy nhược nữa đấy. Không biết là có mẹ nào dùng chưa review cho tớ với ”

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, Siro ăn ngon Buona Energia Oro là sản phẩm nhập khẩu theo tiêu chuẩn nội địa Italy. Dựa trên kinh nghiệm sử dụng các vị thuốc thiên nhiên từ thời La mã cổ đại, sản phẩm tăng cường quá trình chuyển hóa tự nhiên trong cơ thể trẻ, tạo cảm giác thèm ăn an toàn, bền vững… đây thực sự là sản phẩm mong đợi của các bậc cha, mẹ có con biếng ăn hiện nay.

Đừng để đôi mắt trẻ ngấn nước

giphy

Trong mỗi bữa ăn, điều mẹ mong ước không gì ngoài việc con vui vẻ ăn uống, thoải mái tận hưởng hương vị từng món ăn.

Nhưng có thể vì bé đã quen với những tác động của môi trường như phải xem tivi khi ăn, phải chơi đồ chơi khi ăn… mà mỗi bữa ăn lại là cuộc chiến giữa mẹ và con.

Vậy mẹ ơi, hãy tạo hứng thú cho con trong mỗi bữa ăn, để con tránh xa “thói hư” trong ăn uống. Để không bao giờ khi ăn mắt con lại ngấn lệ như vậy nữa mẹ nhé!

30 ngày cùng con đẩy lùi biếng ăn của bà mẹ trẻ

Được làm mẹ là điều tuyệt vời nhất đối với mỗi người phụ nữ, sinh con mang nặng đẻ đau, nhưng nuôi con cũng chẳng hề dễ dàng, nhất là đối với người lần đầu làm mẹ như chị Tuyến ( Vĩnh Phúc). Đã có nhiều lúc chị Tuyến tưởng chừng như tuyệt vọng vì con biếng ăn, thương con còi cọc mà không biết phải làm sao. Xong may mắn thay, cuối cùng chị đã tìm được giải pháp giúp đẩy lùi được chứng biếng ăn của con.

Họ và tên bé: Nguyễn Bích Nguyệt – 3 tuổi

Họ và tên mẹ: Nguyễn Thị Tuyến – 28 tuổi

Địa chỉ: Vân Trục – Lập Thạch – Vĩnh Phúc

Điện thoại: 0164 983 1038

 

Nhắc lại những tháng ngày gian nan cùng với chứng biếng ăn của con, chị Tuyến lại không cầm được lòng. Chị tâm sự: Con nhà chị vốn khó nuôi từ bé, bé rất hay quấy khóc, và lười ăn, ngày trước mỗi bữa chị vẫn cố ép mỗi bữa ăn hết được lưng bát cháo, nhưng đến khi bé được 2 tuổi thì không ép được nữa, càng ép con càng khóc không chịu ăn, có bữa cố ép khiến con nôn chớ, nhìn con nước mắt lưng chòng mà thương quá nhưng không biết làm thế nào, có bữa cả hai mẹ con cùng khóc với nhau.

be-bich-nguyet

Bé Bích Nguyệt trước đây biếng ăn, còi cọc, ốm yếu khiến mẹ rất lo lắng

Trông con gầy ốm, có bà mẹ nào lại không xót, chị Tuyến không dám cho con đi lớp, vì cháu quá bé so với các bạn cùng tuổi, sợ con sẽ thiệt thòi, nên chị quyết định không đi làm và ở nhà để chăm con, đã áp lực vì con ốm còi rồi, mà mỗi lần bế con ra ngoài lại nghe mọi người của trách “ gớm cái nhà cô này, sao lại để cho con còi thế kia? “ “sao không tẩm bổ vào cho nó, nhìn trông thương quá”… nhiều khi cho con ăn, thấy cháu quấy khóc mẹ chồng chị lại mắng “ có đứa con bé bằng cái hạt mít mà nuôi cũng không xong”.

Con nhà chị gần 3 tuổi mà chị nặng có 11,5 kg, chị cho bé đi gặp bác sĩ và được chẩn đoán suy dinh dưỡng cấp độ 1, điều này càng làm cho bà mẹ trẻ thêm thương con và tự trách mình nhiều hơn. Thuốc bác sĩ kê đơn thì bé nhất quyết không chịu uống. Trong lúc vô cùng chán nản, thì chị được một người cháu ở Hà Nội mua gửi về cho ba hộp siro ăn ngon Buona Energia ORO dùng cho trẻ biếng ăn của Italy, liệu trình dùng trong một tháng. Ban đầu chị cũng sợ bé không uống, nhưng khi mở ra thì thấy mùi vị rất thơm và dễ uống, bé Bích Nguyệt rất thích. Được biết châu Âu là nơi có tiêu chuẩn rất khắt khe đặc biệt là những sản phẩm dành cho trẻ em, hơn nữa thấy các thành phần của Buona Energia ORO hoàn toàn từ các thành phần thiên nhiên như sữa ong chúa, tầm xuân châu Âu, việt quất Châu Âu,…nên chị Tuyến cũng yên tâm cho con dùng hơn.

be-bich-nguyet-sau-thoi-gian-dung-buona-oro

Bé Bích Nguyệt sau một thời gian dùng siro ăn ngon Buona Energia ORO

Chị Tuyến chia sẻ, sau khoảng 10 ngày cho bé sử dụng sản phẩm Buona Energia ORO, bé Nguyệt đã ăn ngon miệng hơn, mỗi bữa ăn không phải mất cả tiếng đồng hồ như trước. Sau một tháng dùng hết ba hộp, bé Nguyệt tăng được hơn một cân. Thấy con tăng cân và ăn uống ngon miệng, vợ chồng chị mừng lắm. Khi dừng sản phẩm chị cũng lo lắng con sẽ biếng ăn trở lại, nhưng trộm vía thay, bé vẫn ăn uống tốt và tăng cân đều, đưa bé đi khám lại bác sĩ thông báo bé đã thoát vùng suy dinh dưỡng, cân nặng tốt.

Chị Tuyến cho biết, siro ăn ngon Buona Energia ORO là sản phẩm đầu tiên chị tin tưởng sử dụng cho con, chất lượng tốt mà lại vô cùng tiện lợi vì một hộp được phân liều sẵn thành 10 lọ, mỗi ngày dùng một lọ ngay trước ăn sáng, vừa dễ sử dụng vừa dễ bảo quản.

(Theo lời kể của chị Nguyễn Thị Tuyến – Vĩnh Phúc)

Lưu ý: Hiệu quả sản phẩm có thể nhanh hơn hoặc chậm hơn tùy thuộc vào cơ địa của từng bé.

Để tìm hiểu thêm thông tin về sản phẩm, tư vấn cách dùng và cách mua hàng, độc giả vui lòng gọi điện đến hotline: 0971.468.666 để được tư vấn.

siro-an-ngon-buona-energia-oro

 

04 siro ăn ngon nổi bật có mặt tại Việt Nam

 

Tình trạng trẻ biếng ăn luôn là nỗi ám ảnh của các bà mẹ. Việc tìm đến những sản phẩm hỗ trợ , kích thích ăn ngon là điểu dễ hiểu vì thế thị trường sản phẩm kích thích ăn ngon cũng phát triển rất đa dạng. Siro ăn ngon Buona Oro (nhập khẩu Italy); Siro ăn ngon Ích Nhi (sản xuất Việt Nam); Siro ăn ngon Hoa Thiên ( sản xuất Việt Nam); Men vi sinh Bioacimin ( sản xuất Việt Nam); Siro Pediakid Apetid Tonus ( Pháp) là những sản phẩm nổi bật, được các bậc cha mẹ tin dùng nhờ hiệu quả điều trị tốt.

Siro ăn ngon Buona Energia Oro ( Nhập khẩu từ Italia)

Thành phần chính bao gồm Sữa Ong Chúa, Cao Tầm Xuân châu Âu, Cao Việt Quất châu Âu, Vitamin Nhóm B.

siro-an-ngon-buona-enegia-oro

Đây là dòng sản phẩm Siro ăn ngon có mặt tại trường Italy từ năm 2009 nhưng mới xuất hiện tại Việt Nam và  đã nhanh chóng có mặt ở rất nhiều bệnh viện Nhi, cơ sở y tế, trung tâm dinh dưỡng trẻ em nhờ vào một số ưu điểm nổi bật:

  • Hiệu quả điều trị thấy rõ sau đợt điều trị 30 ngày
  • Sau khi ngừng dùng sản phẩm trẻ vẫn duy trì được cảm giác ăn ngon nhờ có được hệ chuyển hóa khỏe.
  • Trẻ không bị táo bón khi sử dụng.
  • Sản phẩm sản xuất theo tiêu chuẩn nội địa Châu Âu, các thành phần nguyên liệu từ thiện nhiên, được kiểm soát chặt chẽ, loại bỏ tạp chất, đảm bảo an toàn với trẻ
  • Mùi vị sản phẩm được bào chế rất dễ uống.
  • Sản phẩm được đóng gói phân liều, rất tiện cho các bậc cha mẹ khi gửi con đến trường: đảm bảo đúng liều, đảm bảo vệ sinh, giáo viên không ngại và quên cho con uống thuốc.

Nhược điểm:

  • Sản phẩm có giá thành cao 295.000/ hộp x 10 lọ do là hàng nhập khẩu Châu Âu và đóng dạng phân liều.

Siro ăn ngon Ích Nhi ( Công ty Nam Dược sản xuất)

Thành phần chính là Kẽm, Selen, Taurin, L- Lysin, Vitamin nhóm B

siro-an-ngon-ich-nhi

Đây là sản phẩm được công ty Nam Dược triển khai quảng báo rộng rãi, có giá bán khoảng 60.000 VNĐ nên được nhiều khách hàng sử dụng. Ưu điểm của sản phẩm:

  • Giá thành phải chăng, phù hợp với đa số bậc cha mẹ
  • Các thành phần phổ thông, quen thuộc với trẻ
  • Tạo cảm giác thèm ăn tức thời.

Nhược điểm:

  • Dạng siro đóng chai bất tiện khi sử dụng
  • Liệu trình điều trị khuyến cáo là 02 tháng, kéo dài
  • Tình trạng biếng ăn có thể trở lại sau khi ngừng sử dụng thuốc.
  • Trẻ có thể bị táo bón khi sử dụng.

Siro ăn ngon Hoa Thiên ( công ty Hoa Thiên Phú sản xuất)

siro-an-ngon-hoa-thien

Thành phần chính : L-Lysin, mật ong, vitamin nhóm B, cao động vật, thực vật.

Siro ăn ngon Hoa Thiên có giá bán thấp, thành phần đa dạng, có một số ưu điểm như sau:

  • Giá thành phải chăng, phù hợp với đa số
  • Trẻ sử dụng ít bị hiện tượng táo bón
  • Tạo cảm giác thèm ăn tức thời.

Nhược điểm:

  • Nhiều thành phần cao động vật, thực vật chưa được công bố tiêu chuẩn cụ thể.
  • Dạng siro đóng chai bất tiện khi sử dụng
  • Tình trạng biếng ăn có thể trở lại sau khi ngừng sử dụng thuốc.
  • Mẫu mã,bao bì chưa hấp dẫn

Siro Pediakid Apetit Tonus:

siro-an-ngon-pediakid

Thành phần chính là Vitamin C, chiết xuất rau củ quả, đây là sản phẩm nhập khẩu từ Pháp, có một số ưu điểm sau:

  • Sản phẩm sản xuất theo tiêu chuẩn Châu Âu
  • Trẻ sử dụng không bị táo bón

Nhược điểm:

  • Mùi vị quả mâm xôi, lạ với trẻ nhỏ
  • Tác dụng kích thích ăn ngon chậm, không rõ rệt
  • Đóng lọ 125ml, phải uống bằng thìa café không tiện lợi.
  • Giá thành cao

 

 

 

 

TẬP CHO TRẺ NGỒI ĂN CÙNG CẢ GIA ĐÌNH

Tập cho bé ngồi ăn với gia đình khi bé được 15 – 18 tháng tuổi là một trong những cách để bé quen với bữa ăn gia đình và có thể vui vẻ tự giác ăn. Đây là một cách rất tốt để bé có thói quen ăn uống, tránh tình trạng biếng ăn có thể xảy ra sau này.

 

tap-cho-tre-ngoi-an

Multi-generation family having meals

Bạn có thể tham khảo một số cách để tập cho bé ngồi ăn cùng cả gia đình:

-Nếu trẻ có một ghế ngồi ăn phù hợp là rất tốt. Nếu không có ghế dành riêng cho trẻ, bạn nên chuẩn bị sẵn một cái gối có độ cứng vừa phải và có độ cao đủ để kê lên ghế cho bé, giúp bé không bị thấp quá so với bàn và so với mọi người trong gia đình.

– Bạn cũng có thể cho trẻ ăn đủ khẩu phần ăn trước. Khi đến bữa ăn của gia đình, bạn nên cho trẻ ngồi cùng để ăn thêm một vài món phụ.

– Vị trí thích hợp nhất cho trẻ là ngồi đầu bàn để tránh va đụng đến người xung quanh.

–  Những đồ ăn nóng và dễ đổ cần đặt cách xa trẻ.

– Trẻ dưới ba tuổi khó có thể ngổi yên được đến 10 phút tại bàn ăn và trẻ hay nhấp nhổm trong khi ngồi ăn. Để tráng tình trạng lộn xộn có thẻ xảy ra, bạn cần lưu ý về thời gian. Khi nào thấy trẻ bắt đầu có dấu hiệu phá quấy, bạn nên cho trẻ ra khỏi bàn. Trẻ có thể chạy chơi vài vòng quanh nhà hoặc quanh bàn rồi lại quay lại ngồi ăn cũng không sao.

–  Tiếp theo, bạn nên chấp nhận và cho phép trẻ được đứng lên ngồi xuống vài lần.

– Thông thường, trẻ phải 5 – 6 tuổi mới quen với việc ngồi ăn nghiêm túc như người lớn.

 

TẬP CHO TRẺ TỰ XÚC ĂN

Từ 18 tháng tuổi trở lên, bạn thường quan sát thấy bé bắt đầu thích tự xúc ăn, bạn nên tận dụng ý thích và sự hào hứng của trẻ để tập cho trẻ những thói quen tự lập tốt.

Tương tự như cách tập cho trẻ thức ăn dạng miếng hoặc hạt, khi tập cho trẻ tự xúc ăn cũng nên thực hiện từ từ từng tí một. Tự bạn có thể nghĩ ra những các tập phù hợp với tính cách và sở trường của con bạn. Ở đây, chúng tôi xin được gợi ý một số cách sau:

-Ban đầu bạn có thể cho bé tập ăn bốc.

– Đến khi quan sát thấy trẻ cầm thìa đã chắc, động tác đưa vào miệng đã bắt đầu chính xác, bạn nên xúc một phần thức ăn vào trong bát riêng của trẻ để trẻ tự xúc. Có thể làm mẫu cho trẻ bằng cách  trẻ tự xúc một miếng  vào miệng, bạn lại xúc giúp trẻ một miếng.

lam-mau-cho-tre-xuc-an

– Bạn cần kiên nhẫn vì không phải thìa nào bé cũng đưa đúng được vào miệng. Vì thế có thể bị rơi vãi thức ăn ra ngoài.

– Thường lúc đầu bé hay ngọ nguậy, thay đổi tư thế, đòi này đòi nọ… bạn hãy giữ bình tĩnh và nói nhẹ nhàng nhắc nhở bé ăn tập trung.

–  Cần liên tục động viên bé khi bé đưa được thìa thức ăn vào miệng.

Khi tập xúc ăn, bé chưa gọn gàng ngay được. Bạn có thể áp dụng một số cách sau đậy để hạn chế những rơi vãi, dây bẩn và đổ vỡ:

-Luôn xắn tay áo cho bé gọn gàng nếu là mùa đông.

–  Quàng cho bé một cái yếm to, che kín cổ, ngực.

quang-yem-an-cho-be

– Để cạnh bé một hộp khăn giấy, khăn lau tay, lau miệng ướt.

– Ưu tiên những thức ăn dạng miếng hoặc khô, khi bé dùng thìa có thể cho bé xúc bột, cháo đặc, tránh những thức ăn dạng nước như súp, canh.

– Chọn cho bé loại đĩa bát bằng chất dẻo để tránh đổ vỡ.

– Cốc uống nước của bé nên dùng loại bằng chất dẻo, có quai cầm, có đầu mút nếu có thể được.

– Cho bé dùng một thìa nhỏ, bạn cũng nên dùng một thìa khác để thỉnh thoảng giúp bé xúc ăn. Bạn sẽ làm mẫu cho bé, giúp bé cảm thấy vững tâm vì được trợ giúp, và giúp cho bữa ăn không diễn ra quá lâu.

– Khi bé chưa quen, bạn có thể dùng tay giúp bé đưa thìa vào miệng bé.

– Có thể rải vài tờ báo hoặc giấy cũ xuống nền nhà để hứng thức ăn rơi vãi, nhất là phòng trải thảm.

Khi bé đã quen tự xúc ăn, bạn nên cho bé ăn cùng bữa ăn gia đình để bé vui vẻ và tránh hiện trượng biếng ăn sau này.

Làm thế nào tránh tình trạng bé không thích ăn dặm

Một trong những nguyên nhân khiến cho trẻ biếng ăn, không thích ăn dặm là thời gian chuyển đổi chế độ ăn chưa thích hợp hoặc cách chế biến thức ăn chưa phù hợp. Đặc biệt trong thời kỳ ăn dặm, mẹ không nên ép con ăn mà phải tập, làm quen, giới thiệu thức ăn đặc tới trẻ.

 be-khong-thic-an-dam

Mẹ có thể tham khảo một số gợi ý dưới đây để tập cho trẻ quen dần với những thức ăn dạng miếng hoặc dạng hạt phải nhai tránh để bé không thích ăn dặm do mẹ chưa biết cách.

Tập cho trẻ làm quen với thức ăn tránh bé không thích ăn dặm

-Bạn cần giữ vững nguyên tắc tăng dần và thay đổi từ từ. Có thể thử nhiều cách khác nhau để tìm ra phương pháp thích hợp với trẻ để bé thích nghi với ăn dặm.

– Tùy từng trẻ, bạn có thể cho bé làm quen với thức ăn dạng miếng hoặc dạng hạt trong khoảng thời gian từ 12 tới 15 tháng tuổi hoặc sớm hơn.

– Khi trẻ bắt đầu tập ăn thức ăn dạng hạt hoặc dạng miếng, bạn cần ở bên cạnh bé để động viên con kịp thời làm cho trẻ phấn khởi, đồng thời bạn có thể xử lý kịp thời nếu trẻ nghẹn hoặc sặc.

lam-quen-thuc-an-mieng-hat

Tiến hành từng bước

-Ban đầu có thể thử bằng cách cho trẻ gặm một miếng bánh mì hoặc vài miếng hoa quả mềm cắt nhỏ hạt lựu (rửa sạch tay cho trẻ trước khi ăn để trẻ có thể bốc đồ ăn một cách thoải mái). Nên cho trẻ ăn thử thức ăn dạng hạt hoặc dạng miếng trước bữa ăn, phòng khi bé sặc hoặc nôn ọe bé cũng không bị mất bữa ăn chính. Sau đó, nếu bạn quan sát thấy trẻ bắt đầu biết nhai và không bị sặc, bạn có thể tăng số lượng thức ăn dạng miếng hoặc dạng hạt cho mỗi bữa.

–  Thức ăn chính: Một số trẻ có thể chuyển dần từ ăn bột, cháo nguyên hạt, sang cơm nát và cơm hạt. Nhưng một số trẻ khác lại không chịu ăn thức ăn trộn lẫn như vậy. Vì vậy bạn nên quan sát cẩn thận. Nếu sau một vài lần thử, bạn thấy con không muốn ăn cháo xay dối hoặc cháo nguyên hạt, bạn có thể cho bé thử nhai một phần nhỏ thức ăn vào đầu bữa (ví dụ, bạn có thể cắt nhỏ đậu phụ luộc, bánh mì… hoặc vài thìa cơm nát). Sau đó, cho bé ăn phần bữa ăn còn lại là bột. Dần dần, bạn tăng lượng thức ăn dạng hạt hoặc dạng miếng và giảm dần lượng bột. Tránh tăng đột ngột khiến bé phản ứng không thích ăn dặm luôn.

muc-do-tho-cua-do-an

– Thời gian tập chuyển đổi chế độ ăn nhanh hay chậm cũng tùy thuộc vào từng trẻ. Một số trẻ chỉ cần tập trong vài tháng đã có thể biết nhai kỹ thức ăn và chấp nhận thức ăn chế biến thông thường. Một số trẻ phải tập trong nhiều tháng. Một số trẻ phải tập đi tập đi tập lại nhiều lần và khó làm quen. Bạn nên quan sát con mình để tìm cách phù hợp và khuyến khích trẻ tập ăn thức ăn mới cho phù hợp với trẻ.

Đặc biệt, bạn nên tránh thái độ sốt ruột, nóng nảy, so sánh con mình với con người khác một cách tiêu cực… Những hành động tiêu cực của cha mẹ hoặc người nuôi dưỡng trẻ có tác động xấu tới quá trình phát triển cảm xúc và ý thức về phẩm giá của trẻ khiến trẻ lo lắng, bất an, tự ti, khó ăn uống, không thích ăn dặm, coi ăn uống như một cực hình và tìm cách lẩn tránh ăn uống, tạo ra một vòng luẩn quẩn rất mệt mỏi.

Nguồn: buona.vn

ĐỪNG ÉP CON ĂN KHI ĂN DẶM

Với các bé trong giai đoạn ăn dặm, mục tiêu của bạn chỉ là cho bé LÀM QUEN với một số thức ăn mới thay vì muốn bé ăn no. Vì vậy, bé ăn được tí nào hay tí ấy chứ đừng ép con ăn.

Con bạn có thể chỉ ăn một thìa cà phê trong một bữa và chỉ ăn tiếp thìa nữa vào bữa sau. Tất cả những gì bạn cần làm là ĐỪNG ÉP CON ĂN. Bạn nên để bé học cách tự điều khiển bản thân trong việc ăn uống, điều này sẽ giúp bạn tránh được những “đánh vật” không cần thiết trong việc ăn uống với con về sau này nhất là tình trạng biếng ăn.

dung-ep-con-an

🎯 Bạn có thể quan sát những dấu hiệu bé không muốn ăn: Quay mặt đi chỗ khác, không mở miệng…

🎯 Để giúp bé hứng thú với việc ăn uống, bạn cần dựa vào nhu cầu của bé. Nếu bé tỏ vẻ không thích thú với món ăn dặm đó, bạn hãy cất đi và cho bé ăn vào lần khác.

👉 Bạn nên nhớ mục tiêu của bạn chỉ là GIỚI THIỆU các loại thức ăn đặc cho con chứ không phải là bắt ha ép con ăn no. Trong năm đầu đời, sữa mẹ hoặc sữa bột vẫn là nguồn cung cấp dinh dưỡng chủ yếu cho con bạn.

Nỗi lòng mẹ nuôi CÒ HƯƠNG

“CÒ HƯƠNG” của tôi đã gần 5 tuổi với cân nặng 15,5 kg. Đã hơn 4 năm nay, ngày nào tôi cũng nghĩ tới chuyện ăn uống của con, thỉnh thoảng cả trong giấc mơ. Có con biếng ăn là vậy đó các mẹ ạ.

Tôi cũng học hỏi đủ các cách để con thoát khỏi tình trạng trên như: học cách nấu nhiều món ăn, bày biện trong đẹp mắt và ngộ nghĩnh… Nhưng chỉ được 1-2 bữa nàng ta thích thú, sau đó lại quay trở lại con đường ngúng ngẩy ban đầu. Con lại biếng ăn, mẹ lại thở dài ngao ngán và đôi lúc cũng cảm thấy tiếc công sức nấu ăn của mình.

Trong lớp Bí ngô của con thì con còi và thấp nhấp lớp. Đến cái lớp Bí Ngô ấy, tôi nhìn thấy đứa trẻ nào cũng tròn tròn bụ bụ hệt quả bí ngô con. Thế nhưng con tôi vẫn gầy nhẳng nhìn chẳng khác nào cô bù nhìn ngồi trông đống bí ngô. Lười ăn, chán ăn, CÒ HƯƠNG của tôi vẫn tháng ngày giữ vững danh hiệu CÒ HƯƠNG mà thôi.

bieng-an-gay-nhu-co-huong

Nhiều phụ huynh gặp tôi đưa con tới lớp, cứ trêu: “CÒ HƯƠNG có phải là con mẹ Hoa không đấy?” (vì tôi cũng tròn tròn mập mập mà con lại gầy quá, nhìn mẹ dắt con vào lớp như số 0 to bự dắt theo số 1 bé xíu). Buồn không để đâu hết buồn.

Bạn bè, người thân và cả những người mới gặp, chỉ cần nhìn thấy hai mẹ con tôi thôi là họ vồn vã hỏi : bạn này mấy tuổi rồi mà sao trông gầy quá, rồi chỉ cho đủ các thể loại bài thuốc, cách thức chế biến thức ăn, chế độ dinh dưỡng… để CÒ HƯƠNG thoát biếng ăn, lười ăn. Mẹ nghe xong cũng ong hết cả đầu chứ nói gì tới việc áp dụng lên con. Chỉ muốn trả lời: mẹ cháu cũng cố gắng áp dụng nhiều lắm rồi các bác, các cô, các chú ạ.

Nhiều khi tôi tự hỏi sao người ta cũng nuôi con như mình, thậm chí có người còn không được bằng mình, mà con họ vẫn lớn nhanh chỉ thua Thánh Gióng, còn CÒ HƯƠNG của mình thì… đếm được cả xương sườn khi cởi áo tắm.

Tất cả là do bệnh lười ăn mà ra, đi theo một vòng luẩn quẩn, biếng ăn – thiếu chất – thiếu sức đề kháng – sinh bệnh  mệt mỏi không thiết ăn nữa – lại sinh ra biếng ăn…! Người mẹ nào trải qua hoàn cảnh như tôi mới có thể đồng cảm được.